Những câu hỏi liên quan
Leila Nguyen
Xem chi tiết
Won Ji Young
8 tháng 8 2016 lúc 19:53

gọi số hạt proton, electron và nowtron lần lượt là p,e,n 

tổng số hạt mang điện chiếm 58,59%

e+p=\(\frac{180}{100}.58,59=106\)

=> p=e=106:2=53 hạt 

=. n=180-(p+e)=180-106=74

vậy số hạt proton,electron và notron của X lần lượt là : 53,53,74

 

Bình luận (0)
Lê Quang Dũng
Xem chi tiết
Quang Nhân
22 tháng 3 2021 lúc 19:35

\(2Z_X+N_x=180\left(1\right)\)

\(\dfrac{2Z_X}{180}\cdot100\%=58.89\%\)

\(\Rightarrow Z_X=53\)

\(Từ\left(1\right):N_X=180-53\cdot2=74\)

\(A=Z+N=53+74=127\left(đvc\right)\)

\(Z+là:53+\)

Bình luận (0)
kth_ahyy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2021 lúc 15:25

\(\left\{{}\begin{matrix}N+P+E=180\\P+E=58,89\%.180=106\\P=E\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=180\\2P=106\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=53\\N=74\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Võ Trung Nhân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 10 2021 lúc 23:02

Ta có: \(2Z=21\cdot\dfrac{2}{3}=14\) \(\Rightarrow Z=7=N\)

- Số \(n=e=p=7\left(hạt\right)\)

\(A=7+7=14\)

- Điện tích hạt nhân: 7+

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
nqien
10 tháng 1 2022 lúc 20:39

1.D

2.C

3.C

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 1 2022 lúc 22:15

c1: có:

2p+n=34 

2p=1,8333n

<=>2p=1,8333.(34-2p)

2p=62,3322-3,6666p

2p-62,3322+3,6666p=0

5,6666p=62,3322

p=11

tính theo số proton 11 là Na chọn D

c2 :có:

2p+n=180

2p=1,4324n

<=>2p=1,4324(180-2p)

tương tự như trên....

=>p=53 

tính theo số proton là Lot(l) chọn C

c3: có:

2p+n=28 

n=\(\dfrac{28}{100}.35,71=10\)

=>p=9

tính theo số proton là Flo(F) chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trúc Uyên
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
20 tháng 7 2021 lúc 15:02

Bài 1:

Ta có: \(n=28\cdot35\%=10\left(hạt\right)\) \(\Rightarrow p=e=\dfrac{28-10}{2}=9\left(hạt\right)\)

Bình luận (1)
Trần Ái Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 8 2021 lúc 21:23

a. Nguyên tử X:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\2P-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=17=E=Z\\N=18\end{matrix}\right.\)

Sơ đồ đơn giản:

undefined

b. * Nguyên tử Y:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=28\\N\approx35,7\%.28=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=9\\N=10\end{matrix}\right.\)

Sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y:

undefined

Em tham khảo nha!

Bình luận (0)
Quang Nhân
25 tháng 8 2021 lúc 21:23

a.

Gọi: p, eX , nX là các hạt trong X. 

Khi đó : 

\(2p_X+n_X=52\)

\(2p_X-n_X=16\)

\(\Rightarrow p_X=17,n_X=18\)

Tổng 3 loại cơ bản trong nguyên tử X là 52. Biết số hạt mang điện tích hơn  số hạt không mang điện tích là 16. a) Tìm X... - Hoc24

b.

Gọi: pY , eY , nY là các hạt trong Y.

Khi đó : 

\(2p_Y+n_Y=28\)

\(n_Y=35.7\%\cdot28=10\) \(\Rightarrow p_Y=9\)

Bình luận (0)
Bảo Thy
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 15:43

\(1/\\ Tổng: 2p+n=49(1)\\ \text{Hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện: }\\ n=2.53,125\%p\\ \to -1,0625p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=16\\ n=17\\ A=16+17=33 (S)\\ \)

Bình luận (0)
Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 15:46

\(Tổng: 2p+n=36(1)\\ \text{Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện là 36: }\\ 2p=2n\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=12\\ A=12+12=24(Mg)\)

Bình luận (0)